TRUNG TÂM SỐNG TRẺ
Dấu hiệu nhận biết trẻ chậm nói
Chậm nói có nhiều dạng khác nhau, với các tên gọi khác nhau; tuy nhiên có thể chia chậm nói thành hai nhóm.
- Nhóm thứ nhất là chậm nói thường (thuật ngữ là rối loạn phát triển ngôn ngữ), nhóm này trẻ thường nghe hiểu tương đối tốt nhưng khó khăn khi sử dụng lời nói. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nhóm chậm này như; di truyền, môi trường thiếu kích thích, vấn đề tâm lý ở trẻ, … Nhóm trẻ này can thiệp dễ dàng hơn nhưng không nên chủ quan bỏ qua khi trẻ bắt đầu biết nói. Vì phát triển bằng bạn cùng trang lứa thì sau này trẻ mới học tập tốt được.
- Nhóm thứ hai là chậm nói kết hợp với; rối loạn phổ tự kỷ, tăng động giảm chú ý, khuyết tật trí tuệ, rối loạn giao tiếp, apraxia, …v.v. Một số trẻ nhóm này khi khám không kỹ thường hay chẩn đoán rối loạn ngôn ngữ (đúng nhưng chưa đủ). Nhóm trẻ này can thiệp khó hơn. Ưu tiên can thiệp các khó khăn hành vi và giao tiếp hơn là lời nói.
Dấu hiệu nhận biết trẻ chậm nói
Chậm nói có nhiều dạng khác nhau, với các tên gọi khác nhau; tuy nhiên có thể chia chậm nói thành hai nhóm.
- Nhóm thứ nhất là chậm nói thường (thuật ngữ là rối loạn phát triển ngôn ngữ), nhóm này trẻ thường nghe hiểu tương đối tốt nhưng khó khăn khi sử dụng lời nói. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nhóm chậm này như; di truyền, môi trường thiếu kích thích, vấn đề tâm lý ở trẻ, … Nhóm trẻ này can thiệp dễ dàng hơn nhưng không nên chủ quan bỏ qua khi trẻ bắt đầu biết nói. Vì phát triển bằng bạn cùng trang lứa thì sau này trẻ mới học tập tốt được.
- Nhóm thứ hai là chậm nói kết hợp với; rối loạn phổ tự kỷ, tăng động giảm chú ý, khuyết tật trí tuệ, rối loạn giao tiếp, apraxia, …v.v. Một số trẻ nhóm này khi khám không kỹ thường hay chẩn đoán rối loạn ngôn ngữ (đúng nhưng chưa đủ). Nhóm trẻ này can thiệp khó hơn. Ưu tiên can thiệp các khó khăn hành vi và giao tiếp hơn là lời nói.
Hiểu biết cơ bản về trẻ tự kỷ (ASD)
Rối loạn phổ tự kỷ (ASD) là một loại rối loạn phát triển thần kinh được đặc trưng bởi sự suy giảm khả năng giao tiếp và xã hội và các hành vi bị hạn chế hoặc lặp đi lặp lại. Đây là dạng rối loạn rất phức tạp và không có trẻ ASD nào giống nhau.
Dấu hiệu nhận biết trẻ chậm nói
Chậm nói có nhiều dạng khác nhau, với các tên gọi khác nhau; tuy nhiên có thể chia chậm nói thành hai nhóm.
- Nhóm thứ nhất là chậm nói thường (thuật ngữ là rối loạn phát triển ngôn ngữ), nhóm này trẻ thường nghe hiểu tương đối tốt nhưng khó khăn khi sử dụng lời nói. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nhóm chậm này như; di truyền, môi trường thiếu kích thích, vấn đề tâm lý ở trẻ, … Nhóm trẻ này can thiệp dễ dàng hơn nhưng không nên chủ quan bỏ qua khi trẻ bắt đầu biết nói. Vì phát triển bằng bạn cùng trang lứa thì sau này trẻ mới học tập tốt được.
Tại sao phải can thiệp đa ngành cho trẻ có nhu cầu đặc biệt?
Theo tổ chức The Health Foundation năm 2023 “Một cách tiếp cận phổ biến là phát triển các nhóm đa ngành (MDT)