Bạn tạo sự chú ý cho trẻ, rồi chỉ về phía khác của căn phòng theo hướng một đồ vật tạo sự thích thú và nói: “ô, con nhìn kìa”.Bạn nhìn gương mặt của trẻ. Trẻ có nhìn để thấy những gì bạn chỉ không ?
Tự kỷ là một hội chứng rối loạn phát triển lan tỏa ở trẻ em, bao gồm những khiếm khuyết nặng nề về khả năng tương tác xã hội, giao tiếp và những quan tâm, hoạt động bó hẹp, định hình. Trẻ tự kỷ điển hình có thể bị rối loạn nhiều kỹ năng phát triển như: tư chăm sóc, ngôn ngữ, giao tiếp ứng xử, quan hệ xã hội, hành vi, cảm xúc, trí tuệ…
Một số phụ huynh cho rằng; Bác sĩ bệnh viện chẩn đoán con tôi là rối loạn (RL) phát triển lan tỏa chứ không phải là tự kỷ. Vậy rối loạn phát triển lan tỏa là gì? Mối quan hệ của nó ra sao với tự kỷ? Hiểu như thế nào cho nó đúng?
Hiện nay, rối loạn tự kỷ không còn xa lạ gì trong xã hội chúng ta. Đến một trường Mầm non, gặp một vài trường hợp trẻ tự kỷ là điều dễ thấy.
Nhằm giúp cho các trẻ có các rối loạn về phát triển như: rối loạn tự kỷ, chậm nói, rối loạn ngôn ngữ, chậm phát triển, tăng động kém chú ý.v.v..
Tăng động giảm chú ý (tên tiếng Anh là Attention-deficit hyperactivity disorder – ADHD) là một trong những rối loạn thường gặp ở trẻ em.
Thông thường, khi bước vào lứa tuổi từ 4-6 tuổi, trẻ có rất nhiều năng lượng vì chưa phải tập trung nhiều vào chuyện học tập, và các bộ phận cơ quan đang trên đà phát triển nhanh và mạnh